Lương y Phạm Ngọc Khánh - Vị lương y có bài thuốc đông y chữa dứt điểm bệnh tĩnh mạch

28/11/2016 (GMT+7)
Hành nghề được 20 năm, lương y luôn trăn trở về căn bệnh tưởng chừng như vô hại nhưng lại mang lại hiểm họa khôn lường này. Mỗi ngày, lương y khám cho rất nhiều bệnh nhân, điều này chứng tỏ người bị bệnh liên quan đến vấn đề này rất

Hành nghề được 20 năm, lương y luôn trăn trở về căn bệnh tưởng chừng như vô hại nhưng lại mang lại hiểm họa khôn lường này. Mỗi ngày, lương y khám cho rất nhiều bệnh nhân, điều này chứng tỏ người bị bệnh liên quan đến vấn đề này rất nhiều và khong được chữa trị tận gốc.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân hay còn có những cách gọi khác như giãn tĩnh mạch chi dưới, suy tĩnh mạch mãn tính.…Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do các van trong lòng tĩnh mạch bị hở, làm  dòng máu trong tĩnh mạch chảy ngược lại chiều thông thường, dẫn đến tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch và kéo giãn các thành tĩnh mạch. Làm cách nào để các van khép lại nhằm chặn dòng máu chảy ngược, ngăn ngừa và chữa trị bệnh giãn tĩnh mạch? Bài viết sau đây sẽ đem đến cho bạn địa chỉ uy tín với cách điều trị giãn tĩnh mạch hiệu quả.

Để đến được địa chỉ tin cậy khám chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch chi, thiếu máu cơ tim, phóng viên chúng tôi đã có chuyến công tác vào Miền Nam đến thăm Lương y Phạm Ngọc Khánh. Đứng trước phòng khám YHCT Phước An Đường, chúng tôi hơi ngần ngại vì bệnh nhân đông, lương y khó có thể bớt thời gian trò chuyện. Đến xế chiều khi khách đã vắng, lương y mới có cuộc nói chuyện với phóng viên về căn bệnh này.

khnh1

Lương y Khánh đang khám bệnh giãn tĩnh mạch cho bệnh nhân

Hành nghề được 20 năm, lương y luôn trăn trở về căn bệnh tưởng chừng như vô hại nhưng lại mang lại hiểm họa khôn lường này. Mỗi ngày, lương y khám cho rất nhiều bệnh nhân, điều này chứng tỏ người bị bệnh liên quan đến vấn đề này rất nhiều và khong được chữa trị tận gốc. Người bệnh hễ bị đau nhức tay chân thường cho rằng thay đổi thời tiết, chủ quan không quan tâm đến sức khỏe đẫn đến bệnh nặng và khó chữa.

khnh2

Phòng khám YHCT Phước An Đường

Chia sẻ với chúng tôi, Lương y Khánh phân tích : trong cơ thể con người, cơ chế hoạt động bình thường của van tĩnh mạch là van tĩnh mạch mở cho dòng máu đi lên, sau đó van đóng lại ngăn không cho dòng máu chảy ngược xuống dưới. Khi van tĩnh mạch bị phình to, khi 2 van mở, máu vẫn đi về phía trên được, nhưng khi van đóng lại không kín, do đó dòng máu chảy ngược xuống dưới xuyên qua chỗ hở của hai lá van, tạo nên dòng chảy ngược. Thay vì được bơm từ bàn chân lên tim, máu “bẩn” sẽ đi theo chiều ngược lại làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch đồng thời kéo giãn thành tĩnh mạch. Khi các tĩnh mạch bị giãn, sẽ làm cho tình trạng hở van ngày càng nặng thêm nên dòng chảy ngược sẽ nhiều hơn gây ra các bệnh về tĩnh mạch.

Khác với Tây y, Đông y không chỉ điều trị vào căn nguyên của bệnh mà còn giải quyết tận gốc các vấn đề của bệnh cũng như khắc phục được các nhược điểm từ Tây y: khả năng tái phát, chi phí điều trị cao, dễ xảy ra biến chứng, gây đau đớn cho người bệnh…

Bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch thường là những người không vận động nhiều, đôi chân đứng liên tục, ngồi lâu, mang dép cao gót, bắt chéo chân…là thói quen của nhiều người hiện nay. Thói quen tưởng chừng vô hại này đã gây tác hại không nhỏ cho tĩnh mạch chân. Các tĩnh mạch bị đè nén làm dòng máu khó lưu thông trở về tim, gây áp lực lên các thành tĩnh mạch làm thành tĩnh mạch bị giãn dần ra.

khnh3

Kích thước font In ấn

Bình luận chia sẻ

Sức khỏe
amity.com.vn
Hi fpt
https://tanadaithanh.vn/
winvoucher.winmart.vn
http://gfs.com.vn
http://www.vafood.com.vn/
Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội Thương nhân kinh doanh biên mậu Việt Nam
Số giấy phép: số 450/GP-BTTTT, cấp ngày 8/10/2020, cấp bởi Bộ Thông tin và Truyền thông
 139 đường Nghi Tàm, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.


Tổng biên tập: Ông Phạm Bá Dục
Tổng thư ký: Ông Phạm Hoàng Vũ
Email: kinhdoanhvabienmau@gmail.com
Mọi thông tin bạn đọc vui lòng liên hệ đường dây nóng: 0865191826
® Bản quyền thuộc về Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam, mọi sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam.