Sứ mệnh lịch sử của doanh nghiệp công nghệ Việt Nam

17/06/2019 14:05 (GMT+7)
Doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân để thực hiện khát vọng một dân tộc “hóa rồng” vào năm 2045. Dùng công nghệ của nhân loại để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu, giải quyết các bài toán toàn cầu.

Thủ tướng nhấn mạnh điều này tại Diễn đàn quốc gia đầu tiên về phát triển doanh nghiệp công nghệ vào sáng 9/5, tại Hà Nội. Thủ tướng nhắc lại phát biểu trước đây về vai trò của doanh nghiệp công nghệ “...nền kinh tế Việt Nam chỉ có thể hùng mạnh khi có những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu” với “chí tiến thủ của nhà doanh nghiệp, không bằng lòng với hoàn cảnh đang có mà xông vào tìm kiếm và nắm bắt cho bằng được các cơ hội do công nghệ và thị trường mang lại. Nỗ lực tìm kiếm công nghệ mới, thị trường mới, đổi mới tổ chức, đổi mới quản lý”.
Doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân thực hiện khát vọng “hóa rồng”
Đánh giá cao chủ đề của Diễn đàn về “khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường”, Thủ tướng gợi mở một số vấn đề.


Thứ nhất, công nghệ là nhân tố chính để tăng trưởng kinh tế, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển.
Vấn đề lớn đặt ra hiện nay và thời gian tới, đến năm 2045, Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp thịnh vượng, hơn 50% dân là ở tầng lớp trung lưu. Và làm thế nào để có bước tiến dài, mạnh mẽ như vậy? Theo Thủ tướng, phải chăng đó là một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đó là khoa học và công nghệ, là doanh nghiệp công nghiệp. Muốn thoát bẫy thu nhập trung bình thì điều đầu tiên là phải làm chủ công nghệ và quản lý, có năng lực phát minh, sáng chế ra những công nghệ mới, sản xuất hàng hóa chất lượng cao, tiến lên trình độ đi đầu trong thiết kế, sản xuất sản phẩm chất lượng cao.
Nhất trí với ý kiến đại biểu rằng Việt Nam chúng ta mới đang trong giai đoạn chủ yếu là mua các dây chuyền công nghệ, việc mua công nghệ nguồn còn rất ít, Thủ tướng cho rằng, thời gian tới, Việt Nam không chỉ hấp thụ công nghệ để làm chủ công nghệ và tích lũy năng lực mà cần phải phát minh, sáng chế công nghệ. Đó là con đường duy nhất và tất yếu dẫn đến một quốc gia hùng cường. Dùng công nghệ của nhân loại để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu, giải quyết các bài toán toàn cầu.
Vấn đề thứ hai mà Thủ tướng gợi mở là doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân để thực hiện khát vọng một dân tộc “hóa rồng” vào năm 2045. Với xu thế sôi động không thể đảo ngược của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nền kinh tế số thì các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng, vai trò bản lề cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Nền kinh tế dựa vào tài nguyên và nhân công giá rẻ sẽ không còn sẽ mất lợi thế cạnh tranh, thu là lợi thế lâu dài. Vì vậy, đổi mới hẹp sản xuất. Cơ hội cho chúng sáng tạo là yếu tố sống còn của ta trong cuộc cách mạng này doanh nghiệp và của nền kinh tế. đến từ chính sự nỗ lực giải quyết Thủ tướng dẫn chứng một những thách thức đó, kết hợp tối vài số liệu như hiện thương mại đa với lợi thế của Việt Nam trong trên nền tảng số đem lại cho nền thời đại số. Do đó, chúng ta cần kinh tế Việt Nam khoảng 3,5 tỷ tái cơ cấu mạnh mẽ nền kinh tế, USD, tương đương 1,7% GDP và chuyển đổi mô hình tăng trưởng dự báo sẽ đạt 42 tỷ USD vào năm từ chiều rộng sang chiều sâu, 2030 thông qua thúc đẩy công từ chủ yếu dựa vào khai thác tài nghệ số để tăng năng suất lao nguyên, lao động giá rẻ và công động, giảm chi phí. Con số và tỷ nghệ lạc hậu sang chủ yếu dựa lệ này cần cao hơn nữa, cần tăng vào công nghệ, nhân lực chất theo cấp số nhân chứ không phải lượng cao, đổi mới sáng tạo. cấp số cộng. 11111111 Thủ tướng tin tưởng với không Ở Việt Nam hiện nay, trong ít lợi thế về phát triển công nghệ lĩnh vực ICT (công nghệ thông thông tin và lợi thế nguồn lực tin và truyền thông), có gần dân số vàng, Việt Nam dù đi sau 50.000 doanh nghiệp đang hoạt vẫn có thể thành công nếu nắm động với doanh thu khoảng 100 được cơ hội, có chiến lược đúng tỷ USD. Mục tiêu sắp tới là có đắn, chương trình hành động cụ 100.000 doanh nghiệp và thay thể, kịp thời triển khai, thực thi vì lắp ráp, gia công thì chuyển quyết liệt, hiệu quả. hướng mới với doanh nghiệp sản Thứ tư, chúng ta cần phải xuất ra sản phẩm Việt Nam, giải vượt qua rào cản, thách thức với quyết bài toán Việt Nam và từ đó, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam. Thủ đi ra nước ngoài. tướng cho rằng, Diễn đàn phát “Chúng ta qua phân tích đều triển doanh nghiệp công nghệ thấy tiềm năng cho phát triển Việt Nam lần đầu tiên được tổ doanh nghiệp công nghệ Việt chức sẽ là khởi đầu quan trọng, Nam là rất lớn, không cần phải tiếp tục tạo động lực thúc đẩy bàn cãi. Con người Việt Nam phát triển hệ sinh thái, các doanh thông minh, sáng tạo, cần cù lao nghiệp công nghệ Việt Nam động. Một thị trường gần 100 với khát vọng đưa Việt Nam trở triệu dân, công nghệ sẽ đi vào thành cường quốc về công nghệ, mọi ngõ ngách của cuộc sống, sẽ sớm hiện thực hóa mục tiêu Việt tạo ra một quốc gia thông minh”, Nam trở thành nước công nghiệp Thủ tướng nói. phát triển. Thứ ba, chính cuộc cách mạng

Vì vậy, doanh nghiệp công 4.0 là cơ hội vàng cho những ý nghệ Việt Nam có nhiệm vụ nâng tưởng sáng tạo mới thay đổi trật cao chất lượng tăng trưởng, đưa tự kinh doanh. Các nền kinh tế nền kinh tế lên các bậc cao hơn sẽ chuyển đổi từ mô hình tăng trong chuỗi giá trị. trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố Trong tiến trình này, doanh đầu vào truyền thống như lao nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ động giá rẻ, đất đai, tài nguyên... thực hành khẩu hiệu hành động: sang mô hình tăng trưởng do Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam, Việt Nam làm chủ công thúc đẩy. Nhiều ngành công nghệ và chủ động trong sản xuất. nghiệp sử dụng nhiều lao động Do đó, những câu hỏi đặt ra 

Thủ tướng nhấn mạnh tuyên bố “Make in Việt Nam” như doanh nghiệp Việt Nam có đến và không bao giờ trở lại, cái thể giải quyết bài toán của Việt chúng ta cần làm và làm ngay là Nam mang ra nước ngoài được hành động, hành động và hành hay không? Trong khoảng 10 động kịp thời hơn nữa”. Vì vậy, năm trở lại đây, những doanh sau Diễn đàn quan trọng này, nghiệp công nghệ hàng đầu trên chúng ta sẽ nhận một sứ mệnh thế giới đã có chiến lược xây dựng lịch sử với tên gọi “phát triển hệ sinh thái xung quanh các sản doanh nghiệp công nghệ Việt phẩm cốt lõi, thế mạnh của họ để Nam” để vượt qua thách thức, duy trì và phát triển lợi thế cạnh bẫy thu nhập trung bình, đưa đất tranh. Doanh nghiệp Việt Nam nước tiến tới sự thịnh vượng. sẽ làm gì, tham gia thế nào? Và Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nâng doanh nghiệp công nghệ đã đến lúc và chúng ta có đủ Việt Nam lên tầm khu vực và thế điều kiện cơ bản để chuyển sang giới bằng cách nào? sáng tạo, làm ra các sản phẩm Vấn đề thứ năm, theo Thủ và công nghệ Việt. Người Việt tướng, thời gian không chờ đợi, Nam có đủ tố chất tốt để sáng cơ hội không tự đến cho nên tạo công nghệ và sản phẩm phải hành động nhanh hơn, công nghệ. Chúng ta cần xây quyết liệt hơn trong thời đại kỹ dựng và tuyên bố một cách dứt thuật số. Việc bứt phá từ tư duy khoát, rõ ràng một chiến lược đến hành động, những phương phát triển doanh nghiệp công thức kinh doanh cũ kỹ cần phải nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt nhường chỗ cho phương thức Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt kinh doanh dựa trên công nghệ Nam làm chủ công nghệ và chủ và sáng tạo là một yêu cầu đặt ra động trong sản xuất (Make in tại Diễn đàn lần này. Việt Nam). Đây là tuyên bố của chúng ta tại Diễn đàn hôm nay, Thủ tướng nhấn mạnh tuyên Thủ tướng nhấn mạnh. bố “Make in Việt Nam” Từ tinh thần ấy, Thủ tướng Thủ tướng nhắc lại câu “cơ hội nêu ra một số giải pháp. Các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cần phát huy được tinh thần “có công mài sắt, có ngày nên kim”. Doanh nghiệp cần nhận thức đúng về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, không phải đơn thuần chỉ thay đổi những gì chúng ta đang làm mà thực sự nó làm thay đổi chính chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta khuyến khích các doanh nghiệp lớn đã thành công trong môi trường quốc tế về Việt Nam thể hiện tinh thần trách nhiệm dẫn dắt phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Các doanh nghiệp lớn của Việt Nam cần đặt sứ mạng doanh nghiệp gắn liền với sứ mạng quốc gia.
Đối với Chính phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước, Thủ tướng cho biết, sẽ sớm ban hành trong năm 2019 Chiến lược chuyển đổi số quốc gia nhằm hướng tới một nền kinh tế và xã hội số để tạo thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ.
Muốn có doanh nghiệp công nghệ, việc tạo ra thị trường là quan trọng nhất. Không có gì lan tỏa nhanh công nghệ bằng sức mạnh của thị trường, vì vậy, để “Make in Việt Nam” thành công thì đầu tiên, then chốt nhất phải là hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó, đặc biệt coi trọng đổi mới sáng tạo và khát vọng phát triển của từng cấp, từng ngành và từng doanh nghiệp. “Mọi doanh nghiệp, mọi ngành, trong nhân dân, các cơ quan quản lý Nhà nước, các địa phương đều ứng dụng sử dụng công nghệ thì chắc đó là thành công của các bạn”, Thủ tướng nói.

Trung Thành

Kích thước font In ấn

Bình luận chia sẻ

Sản xuất
amity.com.vn
Hi fpt
https://tanadaithanh.vn/
winvoucher.winmart.vn
http://gfs.com.vn
http://www.vafood.com.vn/
Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội Thương nhân kinh doanh biên mậu Việt Nam
Số giấy phép: số 450/GP-BTTTT, cấp ngày 8/10/2020, cấp bởi Bộ Thông tin và Truyền thông
 139 đường Nghi Tàm, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.


Tổng biên tập: Ông Phạm Bá Dục
Tổng thư ký: Ông Phạm Hoàng Vũ
Email: kinhdoanhvabienmau@gmail.com
Mọi thông tin bạn đọc vui lòng liên hệ đường dây nóng: 0865191826
® Bản quyền thuộc về Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam, mọi sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Kinh Doanh và Biên mậu Việt Nam.